Những câu hỏi liên quan
TRANTHIMY
Xem chi tiết
chungtakothuocvenhau
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
13 tháng 7 2017 lúc 8:29

A O B M N C 1 2 3 4

tia Om nằm giữa hai tia OA và OC ; tia ON nằm giữa hai tia OB và OC 

do đó : \(\widehat{COA}=\widehat{O_3}+\widehat{O_1}\)và \(\widehat{COB}=\widehat{O_4}+\widehat{O_2}\)

vì \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt ) ; \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)( vì tia OC là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)) nên \(\widehat{COA}=\widehat{COB}\)

\(\widehat{COA}\)và \(\widehat{COB}\)là hai góc kề bù bằng nhau nên \(\widehat{COA}=180^o:2=90^o\)suy ra \(OC⊥AB\)

Bình luận (0)
Học tập là số 1
1 tháng 8 2017 lúc 10:34

Giúp mk

Bình luận (0)
KAI MASTER OF FIRE
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
7 tháng 8 2015 lúc 11:21

A O B M N C

OM và OC là 2 tia đối nhau=>MOC=180o

=>MOA+AOC=MOC

=>AOC=MOC-MOA

           =180o-40o

           =140o

vì AOB=180o=>AOC+COB=AOB

=>COB=AOB-AOC=180o-140o=40o

vì OM và ON nằm cùng 1 nửa mặt phẳng mà OC đối nhau với OM

=>OC và ON nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau

=>NOB và BOC kề nhau

=>OB nằm giữa ON và OC

=>NOB+BOC=NOC

mà NOB=BOC=40o 

=>OB là tia phân giác của NOC

=>đpcm 

Bình luận (0)
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Lương Trọng Bằng
1 tháng 7 2021 lúc 19:50

O B A C N M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duong
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
15 tháng 7 2015 lúc 18:42

 sai đề, phải là góc AOM=góc BON.  Khi đó, góc AOM+MOC+CON+NOB=180độ, AOM=BON; CON=COM nên 2.AOM+2.MOC=180độ suy ra AOM+MOC=90độ hay AOC=90độ suy ra CO vuông góc AB.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 14:37

a) Ta có A O N ^ + B O N ^ = 180 ° ; B O M ^ + A O M ^ = 180 ° (hai góc kề bù) mà A O M ^ = B O N ^ (đề bài cho) nên A O N ^ = B O M ^ .

Mặt khác, tia OC là tia phân giác của góc MON nên C O N ^ = C O M ^ .

Do đó   A O N ^ + C O N ^ = B O M ^ + C O M ^        (1)

Ta có tia ON nằm giữa hai tia OA, OC; tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên từ (1) suy ra A O C ^ = B O C ^ = 180 ° : 2 = 90 ° . Vậy  O C ⊥ A B .

b) Tia OM nằm giữa hai tia OBON nên   B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = m °    (1).

Mặt khác B O M ^ = 180 ° − A O M ^ = 180 ° − m °                   (2).

Từ (1) và (2) suy ra: 180 ° − m ° + 90 ° = m ° ⇒ 2 m ° = 270 ° ⇒ m ° = 135 ° .

Vậy m = 135 .

Ÿ Chứng minh một tia là tia phân giác, là tia đối

Bình luận (0)
Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 8:30

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BON}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}+\widehat{CON}+\widehat{NOB}=180^o\)

Mà: \(\widehat{AOM}=\widehat{BON},\widehat{CON}=\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOM}+2\widehat{MOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AOC}=90^o\)

\(\Rightarrow CO\perp AB\)

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
5 tháng 9 2015 lúc 20:23

Vì góc AOB là góc bẹt => góc AOB = 180 độ

Vì góc AOM = BON mà OC là tia phân giác của góc MON => MOC = NOC =1/2 MON

=> AOM+MOC=BON+NOC

=> AOC = BOC mà AOC+BOC= AOB 

=> AOC = BOC = 180 : 2= 90 độ 

=> AOC VÀ BOC là góc vuông và OC cắt AB tại O=> OC vuông góc AB

Bình luận (0)